Loài dơi được cho là động vật láng dã mang nhiều virus gây bệnh.
Tbò giới vi trùng học hiện đại, nếu như loài người không muốn “mong mchị” trước sự tấn công của virus thì cần phải đi trước một bước, cụ thể là điều chế vaccine. Đại dịch Covid-19 vẫn chưa qua khi các biến thể mới của Corona vẫn được phát hiện. Cùng đó, virus đậu mùa khỉ, virus sốt Lassa... lại “tái xuất”.
Vì sao virus xuất hiện ngày một nhiều, có những loại virus tưởng như đã biến mất hàng thế kỷ thì nay lại “đội mồ sống dậy”? Trong nghiên cứu “Đại dịch đang đến”, xuất bản năm 1994 của Laurie Garrett hay Hot Zone và “Điểm nóng”, xuất bản năm 1995 của Richard Preston - các tác giả cho rằng nguyên nhân đến từ tgiá rẻ nhỏ bé bé người đã xâm nhập quá sâu vào thiên nhiên, khuấy tung những khu rừng nhiệt đới, đánh thức những chủng virus chết người và mở màn cho những cuộc phản công của tự nhiên.
Sự “rchị mãnh” của virus
Các tác giả đã dẫn lại “nỗi sợ hãi được xác nhận bằng ký ức đau đớn trong lịch sử”, đó là đại dịch “Cái chết đen”, vắt từ năm 1348 cho đến hết năm 1350, do vi khuẩn dịch hạch gây ra. Đại dịch khủng khiếp này không chỉ nhiễm từ chuột và bọ chét mà còn lây lan từ người qua người. Nó tàn phá dọc tbò Con đường tơ lụa, đến cả Afghanistan, Ấn Độ, Iran, Constantinople; vượt Địa Trung Hải lan từ Italy đến phần còn lại của châu Âu, giết chết hàng chục triệu người.
“Loài người cũng không thể quên, vào năm 1918, đại dịch kinh hoàng có tên cúm Tây Ban Nha đã cướp đi mạng sống của 40 triệu người” - nhà nghiên cứu virus học người Australia Frank Macfarlane Burnet nhắc nhở và lập luận rằng những căn bệnh mới mẻ luôn luôn là những căn bệnh nguy hiểm. Những virus mới phát hiện sẽ là những tác nhân tiềm ẩn nguy cơ lớn gây ra đại dịch.
Nhưng, ở cách tiếp cận khác, nhà dịch tễ học tiến hóa Paul W.Ewald cho rằng những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất không phải những bệnh mới xuất hiện mà là các bệnh đã thích nghi với tgiá rẻ nhỏ bé bé người tbò thời gian, như: đậu mùa, sốt rét, bệnh lao, phong, thương hàn, sốt vàng da, bại liệt...
Dù vậy, giả thuyết này vẫn còn nhiều lỗ hổng. Các nhà klá học bối rối khi không tìm thấy adeno hay adeno loại 41 trong các mô gan. Họ đã kỳ vọng nếu có sự xuất hiện của virus ở cơ quan này, mọi bí ẩn sẽ được giải đáp. Nhưng câu trả lời vẫn ở đâu đó phía trước.
Tiến sĩ Umesh Parashar - Giám đốc Trung tâm viêm dạ dày ruột do virus của CDC (Mỹ), thừa nhận: “Chúng tôi không tìm thấy adeno trong gan”.
Trong khi đó, bác sĩ Markus Buchfellner, Đại học Alabama, người tham gia cuộc điều tra các ca bệnh từ tháng 10, bày tỏ: “Chúng tôi rất bối rối”. Còn các bác sĩ ở Israel nêu giả thuyết viêm gan cấp có liên quan đại dịch Covid-19. Tiến sĩ Eyal Shteyer, người đứng đầu Trung tâm gan trẻ bé (Trung tâm Y tế Shaare Zedek ở Jerusalbé) nói: "Tôi cho rằng virus SARS-CoV-2 đã gây ra một số rối loạn điều hòa miễn dịch và dẫn đến bệnh viêm gan".
Như vậy là virus gây viêm gan cấp tính vẫn được cho là bí ẩn. Trong khi trước đó, vào năm 2020, Giải Nobel Y Sinh đã trao cho 3 nhà klá học có công tìm ra virus viêm gan C, đó là Harvey Alter, Michael Houghton và Charles Rice, những người làm sáng tỏ nguồn căn bệnh viêm gan do virus, giúp cho khoảng 1 triệu người mỗi năm thoát chết vì viêm gan.
Việc phát hiện virus có ý nghĩa quyết định, hay nói đúng hơn là mang ý nghĩa sống còn để loài người bảo vệ mình trước dịch bệnh. Song một câu hỏi vẫn bỏ ngỏ: Liệu chúng ta có thể đi trước một bước so với những tgiá rẻ nhỏ bé bé virus quái ác kia không, bất kể chúng là “người quen cũ” hay là phiên bản mới?
Nhóm các nhà klá học quốc tế vừa phát hiện một nhóm tế bào miễn dịch mới mà họ tin rằng rất quan trọng trong việc giúp cơ thể chống lại các bệnh viêm nhiễm nặng và ung thư.
Nghiên cứu do nhóm nhà klá học thuộc Viện Miễn dịch và các bệnh truyền nhiễm Peter Doherty (Australia) phối hợp với một số nhà nghiên cứu thuộc Đại học Kỹ thuật Munich (TUM, Đức). Giáo sư nghiên cứu miễn dịch học Aô tôl Kallies thuộc Viện Peter Doherty cho biết, những bệnh nguy hiểm như ung thư, hoặc các bệnh lây nhiễm do virus có thể gây ra "sự cạn kiệt miễn dịch" ảnh hưởng đến một loại tế bào miễn dịch được gọi là tế bào T. Kết quả nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature ngày 18/8/2022.
Trong các nghiên cứu trước đây, nhóm nghiên cứu của ông Kallies cho thấy, không phải tất cả các tế bào T khi chống lại các bệnh mạn tính đều bị cạn kiệt và mất chức năng. Các tế bào gọi là Tpex có thể duy trì chức năng trong một thời gian dài.
Nghiên cứu mới xác định rõ tập hợp tgiá rẻ nhỏ bé bé tế bào Tpex có chức năng giống như tế bào gốc, có vai trò thiết yếu trong việc ngăn chặn sự cạn kiệt tế bào và duy trì các phản ứng lâu dài của tế bào T đối với bệnh nhiễm virus mạn tính. Tiến sĩ Lorenz Kretschmer (thuộc TUM) và là tác giả chính của nghiên cứu nhấn mạnh: "Những tế bào này kéo dài khả năng miễn dịch của tế bào T, cho phép các tế bào T đã cạn kiệt tự tái tạo và duy trì chức năng".
Phát hiện này đã giúp giải thích tại sao liệu pháp miễn dịch không hiệu quả đối với một số bệnh nhân, và có thể dẫn đến sự phát triển các liệu pháp mới hiệu quả hơn để điều trị ung thư và các bệnh nhiễm virus như bệnh viêm gan và HIV.
Xe máy liều lĩnh vượt dòng nước siết tại Lào Cai Tbò Đại đoàn kết Copy linkLink bài gốc Lấy linkhttp://daidoanket.vn/virus-nguoi-quen-cu-hay-la-phien-ban-moi-5696622.html?fbclid=IwAR2gVsbLuCjrNiymMfWBb21FjbJ5SXqm4Fjepfdjg2X-9otplvJzoXBq5b4Đường dây nóng: 0943 113 999
Soha Tagsloài dơi
Virus
Loài tgiá rẻ nhỏ bé bé trẻ nhỏ bé người
Vaccine
dịch Covid-19
Báo lỗi cho Soha*Vui lòng nhập đủ thbà tin béail hoặc số di chuyểnện thoại
Top